[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Trên một diễn đàn, chị Phương Khanh chia sẻ: “Tôi thường xuyên bị nghẹt mũi, chảy nước mũi, cảm giác khó chịu như bị cảm cúm. 3 tháng trước, đi khám ở một phòng khám, bác sĩ bảo tôi bị vẹo vách ngăn và khuyên phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn. Tôi thấy lo lắng và định sẽ phẫu thuật ở một bệnh viện lớn. Tuy nhiên, khi đi khám ở bệnh viện, bác sĩ lại bảo tôi chưa cần phẫu thuật mà phải điều trị bệnh viêm mũi dị ứng trước. Vì các triệu chứng trên là do viêm mũi dị ứng gây nên”.
Tương tự, chị Yến Ly (26 tuổi, Gò Vấp, TPHCM) cũng thắc mắc: “Tôi bị vẹo vách ngăn một bên, thường xuyên có cảm giác nghẹt mũi. Tuy vậy, khi nói đến phẫu thuật, tôi cảm thấy hơi lo. Liệu tôi có thể sống chung với lũ, không phẫu thuật có được không?”.
Khi nào mới nên phẫu thuật trị vẹo vách ngăn mũi? |
Thạc sĩ – bác sĩ Nguyễn Minh Hảo Hớn, Khoa Mũi – Xoang, Bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM cho biết, vách ngăn mũi là bộ phận nằm giữa, chia đôi thành hai phần (phía trước là phần sụn, phía sau là phần xương). vẹo vách ngăn là tình trạng vách ngăn bị vẹo một bên hay phức tạp. Nguyên nhân chủ yếu có thể do tự nhiên hoặc chấn thương.
Theo thống kê, có đến 70 - 80% dân số bị vẹo vách ngăn theo nhiều dạng như: vẹo một bên, vẹo phức tạp hình chữ S, mào vách ngăn, gai vách ngăn…
vẹo vách ngăn thường gây nên các triệu chứng khó chịu như: nghẹt mũi, nhức đầu. Nếu tình trạng này kéo dài, ở vị trí nghẹt nhiều sẽ kích thích làm chảy dịch mũi, một số trường hợp bị chảy máu mũi. Thông thường, bệnh nhân đến các bệnh viện khám vì các triệu chứng khó chịu trên rồi tình cờ phát hiện ra tình trạng vẹo vách ngăn của mình.
Hiện nay, rất nhiều bệnh nhân hay gặp tình trạng đi khám bênh, phát hiện vẹo vách ngăn thì được bác sĩ chỉ định phẫu thuật. Tuy nhiên, theo bác sĩ Nguyễn Minh Hảo Hớn, không phải tất cả các bệnh nhân vẹo vách ngăn đều phải phẫu thuật. Bệnh nhân cần được khai thác kỹ bệnh sử để có một chỉ định phẫu thuật phù hợp.
Phần lớn bệnh nhân đến khám và phát hiện ra vẹo vách ngăn là tình trạng (triệu chứng) đi kèm với bệnh viêm mũi xoang. Viêm mũi xoang cũng có những triệu chứng tương tự như vẹo vách ngăn: nhức đầu, nghẹt mũi, chảy dịch…
Cách làm mũi nhỏ lại tự nhiên là giải pháp làm thon gọn đầu mũi không cần phẫu thuật thẩm mỹ vẫn làm cho mũi nhỏ lại, với cách làm mũi nhỏ lại tự nhiên chỉ bằng thủ thuật massage đầu mũi không hiệu quả cho việc làm cao hay thay đổi dáng mũi nhiều song việc chăm chỉ massage mũi có thể giúp bạn làm mũi thon gọn hơn, ưa nhìn hơn.
Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn cách làm mũi thon gọn tự nhiên tại nhà bằng cách massage cho dáng mũi thanh tú hơn nhé.
+ Một số cách làm mũi nhỏ lại tự nhiên
Cách làm mũi nhỏ lại tự nhiên vô cùng hiệu quả |
>> Xem thêm: nâng mũi có bị phá tướng không
Việc bạn liên tục massage vùng mũi thường xuyên có tác dụng giúp thay đổi các phần da, thịt mềm, góp phần cải thiện dáng mũi, tuy nhiên không thể làm thay đổi cấu trúc xương, hay đầu mũi. Để có chiếc mũi hoàn hảo hơn, thay vì massage cho mũi nhỏ gọn, bạn có thể áp dụng kỹ thuật nâng mũi để có hiệu quả cao.
Bạn có thể bắt đầu làm thon gọn mũi với phần cánh mũi, thông thường, mũi có phần cánh mũi rộng, dày thường tạo cảm giác mất cân đối với khuôn mặt và mũi thấp hơn. Hãy dùng 2 ngón tay giữa và trỏ áp vào nhau, sử dụng cả 2 tay, đặt ngón tay ở phần chân cánh mũi sau đó nhấn vào trong và đẩy mạnh lên trên theo hường đầu mũi. Làm tới khi mũ nóng đỏ và thực hiện thường xuyên để làm mũi thon gọn. Xem thêm: phẫu thuật nâng mũi bao nhiêu tiền
Tiếp theo là phần sóng mũi. Tiếp tục dùng 2 ngón tay này ép vào sống mũi và đẩy mạnh lên trên, kết hợp áp toàn bộ ngón tay vào sống mũi, thực hiện nhiều lần Cuối cùng, bạn hãy dùng ngón trỏ và ngón cái bóp nhẹ phần đầu mũi rồi vuốt lên trên để đầu mũi bớt to, làm mũi thon gọn và cao hơn.
Trên đây là cách massage giúp thu nhỏ cánh mũi, ngoài ra còn nhiều cách thu gọn cánh mũi mà không cần phẫu thuật khác nữa, tuy nhiên, để đạt được hiệu quả cần bạn kiên trì trong một thời gian dài.