[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
1. Răng sữa là gì?
Răng sữa là là những chiếc răng mọc trong thời kỳ trẻ bú mẹ, là bộ răng tồn tại ở giai đoạn quan trọng nhất của sự tăng trưởng và phát triển ở trẻ em. Răng sữađược hình thành từ tuần thứ 7 đến tuần thứ 10 của bào thai, được lắng đọng chất men và ngà (sự khoáng hóa) từ tháng 4 đến tháng thứ 6 sau khi sinh.
Răng sữa chính thức mọc trong khoang miệng ở khoảng tháng thứ 6 của bé, và cho đến khi trẻ được 2-3 tuổi, trẻ đã có đủ bộ răng sữa với 20 răng và bao gồm 10 răng hàm trên, 10 răng hàm dưới.
Sau khi tồn tại đến một giai đoạn nhất định, chân răng sữa sẽ tiêu dần đi và bộ răng vĩnh viễn sẽ mọc dần lên và thay thế vào vị trí này. Trẻ em ở giai đoạn từ 06 – 11 tuổi sẽ hiện diện cả răng sữa và răng vĩnh viễn trên cung hàm gọi là răng hỗn hợp.
2. Sai lầm thường gặp khi nhổ răng sữa
Nhổ răng sữa đúng cách, đúng thời điểm có vai trò quan trọng. Quá trình thay răng đúng cách, được đánh giá là chuẩn nhất khi chân răng sữa tiêu hết, thân răng bên trên sẽ rụng đi và chiếc răng vĩnh viễn trồi lên kịp thời.
Khi nhổ răng sữa cho trẻ, sai lầm lớn nhất mà người lớn thường gặp phải đó là nhổ ngay khi thấy răng vừa lung lay mà không biết rằng rằng phía dưới chiếc răng vĩnh viễn chưa kịp mọc. Điều này nguy hiểm ở chỗ, nếu răng sữa bị nhổ sớm, phần lợi để lâu ngày sẽ co khít và cứng chắc lại. Về sau khi răng vĩnh viễn mọc lên khó khăn và gây đau cho trẻ.
Trường hợp răng sữa bị lung lay, sau đó nó tự rụng thì hầu như chúng ta không cần bất cứ tác động nào đến nó. Tuy nhiên, nếu răng lung lay lâu không rụng hoặc răng vĩnh viễn bị mọc lệch đến mức độ nhất định buộc phải can thiệp nhổ răng sữa cho trẻ thì nên đến nha sỹ. Trẻ sẽ được bác sĩ thăm khám nhằm biết được chính xác tình trạng của răng, sau đó mới xác định được lúc nào nên nhổ răng để đảm bảo cho răng vĩnh viễn mọc đầy đủ và tốt nhất.
Nhiều gia đình cũng thường có thói quen nhổ răng sữa cho con ngay tại nhà, tuy nhiên, đây cũng là phương án không đảm bảo an toàn, lại có thể gây cho trẻ sự sợ hãi, đau đớn. Khi bắt buộc phải chỉ định nhổ răng, đưa trẻ đến phòng nha uy tín, chất lượng là điều vô cùng cần thiết.
1. Đôi nét về răng số 8
Vấn đề nhổ răng số 8 nên không cần được cân nhắc dựa trên những đặc điểm cơ bản của chiếc răng này.
Răng 8 là chiếc răng mọc muộn trên cung hàm, ở vị trí trong cùng. Thực chất nó cũng tương tự như những chiếc răng hàm lớn khác, cũng có hình thể và cấu trúc tương tự như thế. Cho nên nếu so sánh thì răng 8 cũng có thể đảm bảo chức năng được như các răng hàm khác.
2. Nhổ răng số 8 nên hay không?
Tuy so sánh một cách độc lập, răng số 8 cũng như các răng cối lớn khác trên cung hàm. Nhưng bởi vị trí và thời điểm mọc khác nhau cho nên đã biến chiếc răng này trở thành “mối đe dọa” đối với những chiếc răng khác trên cung hàm, đặc biệt là chiếc răng kế cận.
Ngay khi mọc, do nướu đã đóng kín và xương hàm rắn chắc, ổn định, khoảng trống còn lại ít nên khiến cho răng mọc lên gây đau đớn dữ dội. Đồng thời, cũng chính do vị trí mọc khó khăn mà răng số 8 có thể mọc sai lệch, nguy hiểm, có thể tiềm ẩn những nguy cơ bệnh lý như sâu răng, lợi trùm gây viêm nướu. Cho nên so với việc cố duy trì răng 8 thì nhổ răng sẽ an toàn hơn.
Như vậy, việc có nên nhổ răng số 8 không cần lấy tiêu chí an toàn chung cho sức khỏe răng miệng làm cốt lõi.
– Nếu duy trì răng số 8 mà không có bất cứ nguy cơ nào thì có thể duy trì. Đó là trong trường hợp răng 8 mọc ngay ngắn, thẳng hàng với các răng khác.
– Nếu giữ răng 8 mà có thể dẫn đến một số vấn đề nguy hại cho sức khỏe răng miệng thì nên cấn nhắc đến việc nhổ bỏ.
*Cách chữa đau răng khi mọc răng khôn: http://nhorangkhon.net/5-cach-chua-dau-rang-khon-hieu-qua-tuc-thi/
3. Nên nhổ răng số 8 như thế nào cho an toàn?
Nhổ răng 8 được xác định là ca nhổ răng khó bởi vị trí và lại là răng hàm lớn. Cho nên cần đảm bảo nhổ răng an toàn bằng kỹ thuật hiện đại.
Tại Nha khoa, khi nhổ răng, đặc biệt là răng số 8, chỉ bác sỹ giỏi và có nhiều kinh nghiệm mới được đảm trách và phải ứng dụng công nghệ Siêu âm nhổ răng không đau Piezotome hiện đại.
Với công nghệ này, chiếc răng số 8 sẽ được bóc tách ra khỏi tổ chức răng một cách nhẹ nhàng và nhanh chóng. Chiếc răng sẽ được lỏng lẻo theo cách nhẹ nhàng và nhổ đi mà không cần xâm lấn hay cắt rạch quá nhiều. Nhờ vậy mà sau nhổ răng bệnh nhân liền thương khá nhanh, không lo biến chứng.
Chỉ định có nên nhổ răng số 8 không cũng vẫn được các bác sỹ cân nhắc kỹ với từng trường hợp cụ thể. Chỉ khi thật sự an toàn và cần thiết mới đưa ra lời khuyên đình chỉ răng khôn.
1. Nhổ răng khôn có nguy hiểm không vì sao nhiều người thắc mắc?
Răng khôn là những chiếc răng khác biệt trên cung hàm do những tai biến mà nó có thể gây ra khi tồn tại trên cung răng được xác định là khá nguy hiểm. Do vậy, nhổ răng khôn là cần thiết nếu nó mọc sai lệch.
Nhổ răng khôn có nguy hiểm không?
Do thế mọc nguy hiểm, liên đới tới chiếc răng hàm quan trọng số 7, tới xương hàm nên nhổ răng khôn được xem là ca nhổ răng khó và phức tạp, tương đương như là một ca phẫu thuật nhỏ do cần trải qua cắt rạch và bóc tách mô mềm. Nhổ răng khôn làm sao để không ảnh hưởng đến răng bên cạnh và không bị sót chân răng do vị trí răng nằm quá sâu là những trở ngại không dễ gì chế ngự được.
Cũng bởi vậy mà nhổ răng khôn có thể có gặp phải nhiều vấn đề hơn so với nhổ răng thường ở các vị trí khác. Vẫn có những bệnh nhân trải qua nhổ răng khôn đau nhức khá dữ dội, thậm chí có thể gặp phải tai biến, chảy máu kéo dài, nhiễm trùng xương ổ và nướu. Tuy nhiên không phải trường hợp nhổ răng khôn nào cũng nguy hiểm như thế. Chỉ cần kiểm soát tốt thì có thể yên tâm.
Cho nên, nhổ răng khôn có nguy hiểm không phụ thuộc vào chính quy trình kỹ thuật nhổ răng thực tế và tay nghề của bác sỹ hỗ trợ điều trị.
*Nhổ răng cửa: http://benhvienranghammatsaigon.vn/nho-rang-cua-co-nguy-hiem-khong.html<<
2. Nhổ răng khôn có nguy hiểm không và gây đau nhức không?
Thực tế nhổ răng tại Nha khoa đã chứng tỏ được nhổ răng không có đau không. Trung tâm hiện đang ứng dụng công nghệ nhổ răng bằng kỹ thuật gây tê hiện đại do bác sỹ giỏi trực tiếp đảm trách. Việc nhổ răng khôn vì thế trở nên nhẹ nhàng và đơn giản hơn nhiều.
Công nghệ nhổ răng tiên tiến sử dụng thuốc gây tê theo tiêu chuẩn Pháp, mang đến cho khách hàng dịch vụ nhổ răng không gây đau nhức. Thiết bị nhổ răng hiện đại chỉ tác động lên mô cứng và các điểm tiếp xúc với bề mặt răng, không tổn thương đến nướu, các mô mềm và xương ổ răng, vì thế mà nhổ răng khôn có nguy hiểm không sẽ không còn là lo nghĩ của bạn khi lựa chọn Nha khoa.
>>Răng khôn là gì? Tìm hiểu tại: http://nhorangkhon.net/rang-khon-la-gi/ <<
1/ Nhổ răng xong bị sốt do nguyên nhân gì?
Với sự phát triển về công nghệ cũng như trang thiết bị máy móc trong y khoa, nhổ răng chỉ là một tiểu phẫu đơn giản, nhưng vẫn có rất nhiều trường hợp bị biến chứng sau khi nhổ răng. Với tình trạng nhổ răng xong bị sốt thì có thể là bạn đã bị nhiễm trùng sau tiểu phẫu hoặc nhổ răng còn sót lại chân răng. Biến chứng này xảy ra có thể do 2 nguyên nhân sau:
✤ Do phía địa chỉ nha khoa bạn lựa chọn nhổ răng: Những biến chứng sau khi nhổ răng xảy ra chủ yếu do quy trình nhổ răng không tuân thủ kỹ thuật, các dụng cụ, phòng nha không được khử khuẩn tuyệt đối. Nha sỹ không tiên liệu được những vấn đề xảy ra sau khi nhổ răng như nhổ răng chảy máu nhiều, đau nhức, đặc biệt là với những trường hợp phức tạp không được chụp X- quang để xác định vị trí, hình dạng cụ thể của răng.
✤ Biến chứng nhổ răng xong bị sốt là do tự bản thân người bệnh không chú ý đến việc chăm sóc, vệ sinh răng miệng hoặc làm đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ sau khi nhổ răng.
✤ Với trường hợp nhổ răng khi sức khỏe yếu cũng khiến cho sức đề kháng không chống chọi được với những tác động vào tổ chức răng, đặc biệt là răng nằm gần dây thần kinh cũng có thể là nguyên nhân khiến nhổ răng xong bị sốt. Trường hợp những người bị bệnh sẵn thì những biện pháp can thiệp và tác động cắt rạch sâu vào tổ chứa xương, nướu của việc nhổ răng sẽ rất nguy hiểm, có thể dẫn đến những tai biến nghiêm trọng.
Bài viết xem nhiều
2/ Khắc phục nhổ răng xong bị sốt như thế nào?
Nhổ răng xong bị sốt kéo dài như trường hợp của bạn rất có thể nguy hiểm đến sức khỏe và tâm lý nói chung, vì vậy bạn nên sớm đến trung tâm nha khoa uy tín, có danh tiếng để bác sĩ thăm khám lại và đưa ra hướng xử lý kịp thời.
Thông thường, với trường này bác sĩ sẽ tiến hành rửa lại vết thương cho thật sạch và kê đơn thuốc uống, đồng thời tiếp tục theo dõi thêm. Trong nhiều trường hợp bác sĩ có thể quyết định để lại, chờ 1 thời gian mảnh răng còn lại sẽ tự động trồi ra, lúc đó nhổ ra nhẹ nhàng hơn, thay vì cố gắng moi mảnh răng ra làm bệnh nhân rất mệt mỏi vì há miệng lâu.
Trước khi nhổ răng, nhẽ ra bạn nên tham khảo và lựa chọn kỹ phương pháp nhổ răng để tránh các biến chứng về sau, đặc biệt công nghệ nhổ răng bằng kỹ thuật gây tê hiện đại là dịch vụ cải tiến mới nhất hiện có tại Nha khoa, với sự hỗ trợ của CN Laser Cool Light và máy khử khuẩn Extra AS thông minh, giúp khách hàng thoát khỏi nỗi đau đớn cũng như giảm các biến chứng sau khi nhổ răng.
Có nên nhổ răng nanh mọc lệch hay mọc ngầm không, nhổ răng nanh có sao không?
Khi không có đủ chỗ thì răng nanh ngầm sẽ bị mọc lệch hoặc mọc ngầm gây đau, khó chịu và có thể ảnh hưởng đến những răng lân cận. Răng nanh ngầm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ để lại các biến chứng như: dính khớp, lệch đường giữa, mất nhiều khoảng, làm tiêu răng bên cạnh,..Tuy nhiên, răng nanh đóng vai trò rất quan trọng trên cung hàm và việc nhổ răng nanh có thể gây đau nhức, thậm chí ảnh hưởng đến các răng kế cận, chỉ khi răng nanh không thể bảo tồn được thì bác sĩ mới chỉ định nhổ bỏ.
Nhổ răng nanh có nguy hiểm không hay nhổ răng nanh có ảnh hưởng gì tới sức khỏe không?
Răng nanh hay còn gọi là răng số 3 mọc ngầm khi nó nằm trong xương hàm nhưng không mọc ra ngoài xương hàm. Bình thường, trong giai đoạn thay răng thì khi răng sữa rụng đi thì răng vĩnh viễn sẽ mọc lên. Tuy nhiên, có không ít các trường hợp răng sữa rụng khá muộn, do đó không có không gian dành cho răng vĩnh viễn mọc, dẫn tới tình trạng răng mọc lệch, mọc ngầm.
Ngoài ra, trong quá trình mọc răng, chân răng chậm hình thành, sự phát triển khác nhau giữa vùng tiền hàm và xương hàm trên hoặc răng cửa bên kém phát triển, việc nhổ răng quá sớm, mầm răng mọc lệch lạc cũng là nguy cơ khiến răng nanh mọc ngầm. Những biến chứng sau khi nhổ răng khôn là nỗi lo lắng nhiều người.
Nhổ răng nanh mọc ngầm được tiến hành như thế nào?
Việc nhổ răng nanh mọc ngầm sẽ phức tạp hơn khá nhiều so với những răng khác ở hàm trên bởi tình trạng mọc ngầm nếu chẩn đoán và điều trị không chính xác có thể gây nên những biến chứng sau khi nhổ răng rất nguy hiểm. Thông thường, đối với một trung tâm nha khoa uy tín thì chụp X-quang cần được tiến hành trước tiên cùng với các thao tác như chụp cận chóp, phim cắn, phim sọ nghiêng chụp theo kỹ thuật từ xa…là những hình ảnh rất cần thiết để đánh giá vị trí của răng nanh, hình dạng và những tác động của răng nanh đối với răng kế cận.
Phẫu thuật bộc lộ răng nanh ngầm cần được tiến hành trong các trường hợp răng ngầm hoặc chậm mọc, hoặc răng đang mọc lệch chỗ trong niêm mạc. Bác sĩ sẽ sử dụng rất nhiều kỹ thuật phẫu thuật như cắt lợi, vạt đặt lại tại chỗ phía tiền đình, vạt trượt sang hai bên, vạt đẩy về phía cuống,..Trước khi tiến hành phẫu thuật, bác sĩ sẽ xem xét kỹ lưỡng tình trạng răng miệng.Nhổ răng hàm nên kiêng http://nhorangkhon.net/nho-rang-ham-kieng-an-gi-tu-van-bac-si/ những thực phẩm trên
Hiện nay, công nghệ nhổ răng bằng máy siêu âm Piezotome thế hệ mới sẽ giúp cho quy trình nhổ răng diễn ra an toàn và hạn chế đau nhức một cách tối đa. Khác với cách nhổ răng truyền thống với dụng cụ nạy và kìm khiến cho quá trình nhổ khó khăn và chảy máu khá nhiều, thiết bị mới sẽ tạo ra mũi cắt siêu âm sắc bén và linh hoạt để làm đứt gãy các dây chằng nha chu và tách răng ra khỏi ổ răng, giúp lấy răng ra dễ dàng hơn và hạn chế đau nhức, quá trình lành thương cũng diễn ra nhanh hơn.
Nhổ răng nanh mọc ngầm ít nhiều sẽ gây chảy máu và đau nhức trong một tuần đầu. Sau khi nhổ, bệnh nhân cần cắn chặt bông gòn trong vòng 30 phút để cầm máu. Đa phần, khi thực hiện nhổ răng thì các trung tâm nha khoa đều sử dụng chỉ nha khoa nên sau một tuần chỉ sẽ tự tiêu và ổ chân răng sẽ liền vạt nướu. Tuy nhiên bạn nên kiểm tra tình trạng vết nhổ thường xuyên trong một tuần đâu: kiểm tra ổ nhổ vào ngày thứ 1, thứ 3 và thứ 5 sau nhổ răng để phát hiện kịp thời những viêm nhiễm có thể xảy ra.
Răng hàm sâu: http://nhorangkhon.net/co-nen-nho-rang-ham-bi-sau-khong-bac-si/<<